[TVTT] Shoujo & shounen - Khác biệt.
[TVTT] Shoujo & shounen - Khác biệt.
Không cần đến chuyên gia cũng nhận ra rằng thị trường truyện tranh tại Nhật Bản khác biệt rất lớn so với thị trường Mỹ. Được xem như một sở thích của “fan” thích hợp với thiếu nhi và một phần nhỏ người lớn tại Mỹ và Canada, truyện tranh phương Tây (*comics) thường được tiếp thị thẳng vào nhóm đối tượng này.
Các siêu anh hùng xuất hiện ngập tràn trên các ấn phẩm truyện tranh phương Tây
Kết quả là thần thoại siêu anh hùng về đàn ông cơ bắp nẩy nở, phụ nữ thì bốp chát; một nhóm comics khác về tội phạm, âm nhạc, hay đời sống của bọn trẻ trung học; truyện tranh thiếu nhi lặp lại nội dung của những chương trình hoạt hình nổi tiếng nhằm góp thêm tý ít gia vị vào đời sống của các củ khoai tây phì nộn (ám chỉ trẻ em lười hoạt động và dính chặt vào TV ở phương Tây thường được ví là “củ khoai tây nằm ì ở ghế sofa”).
Truyện tranh phương Tây không nằm vào nhóm giới tính này hoặc nhóm giới tính kia (không thể đổ lỗi cho họ, với lượng độc giả ít ỏi như vậy), do vậy phần lớn tư liệu sáng tác thường “thân thiện với hai phái” với dàn nhân vật có sức hấp dẫn cả hai phái tàng tàng như nhau, cùng góp sức chiến thắng một lượng tội phạm như nhau. Siêu anh hùng hay gián điệp hay khoa học viễn tưởng đều là những thể loại thường gặp nhất, và rất ít khi bạn cầm bất kỳ cuốn comic nào lên từ sạp báo mà không không dính dáng đến những-câu-chuyện-phi-thường như trên.
Truyện tranh phương Tây cơ bắp
Tại Nhật, nơi manga (truyện tranh Nhật Bản) là một phần thiết yếu của xã hội, từ trẻ em đến thiếu niên đến những bà nội trợ và cả nhân viên văn phòng đều có thể là những độc giả thường xuyên của toà soạn, mọi việc diễn ra một cách khác hẳn.
Manga của Nhật thì khác hẳn
Lượng độc giả của manga tại Nhật Bản, đặc biệt khi so sánh với lượng này tại Mỹ, là khổng lồ. Theo Dreamland Japan, tại một thời điểm, tạp chí manga Weekly Shounen Jump phát hành khoảng 6 triệu bản cho mỗi số (lượng phát hành hằng tuần đấy!).
Manga được in đen trắng trên các số báo mới với giá dễ tiếp cận với phần lớn bạn đọc hơn các tập truyện màu-toàn-bộ bầy bán ở Mỹ. Với hàng triệu người ở Nhật thưởng thức manga một cách định kỳ, một dàn các thể loại khác nhau được giới thiệu: siêu anh hùng, hẳn rồi, nhưng còn các manga dựa trên trò chơi điện tử như checkers, chuyện tình cảm giữa con người và quái thú, hay một đầu truyện bán chạy nhất hiện nay, “Hoàng tử Tennis”, thì sao?
Bộ truyện Hoàng tử tennis có rất nhiều fan hâm mộ
Đúng vậy, manga đình đám nhất hiện nay tại Nhật liên quan đến quần vợt. Khi có quá nhiều thể loại như vậy, không có gì ngạc nhiên khi người Nhật chia các chủ đề ra nhành 2 nhóm khác nhau. Từ đó chúng ta có hai nhánh manga shounen (“dành cho phái nam”) và shoujo (“dành cho phái nữ”), và các nhánh phụ trong 2 nhánh chính (manga cho các bé trai và manga cho các cậu con trai, manga cho các cô bé tiểu học và các cô gái trung học v.v..)
Shoujo (dành cho phái nữ) mang, bên cạnh đó, thường nói về các mối quan hệ, 9 trên 10 cốt truyện đều tập trung vào các quan hệ tình cảm lãng mạn. Shoujo cũng nói khá nhiều về các nữ anh hùng—như Sailor Moon, hay về các “cô gái ma thuật” (vâng, tên thể loại như thế đấy) như Magic Knight Rayearth, Sakura Cardcaptor (Clamp) hay xưa hơn là Esper Mami (Mami- cô bé siêu phàm (tên xuất bản lần đầu, đồng tác giả với bộ truyện Doraemon).
Những cô gái phép thuật của Thủy thủ mặt trăng
Nhưng thông thường đề tài của shoujo không đặc biệt gì mấy: một cô gái và chàng trai mà cô ta say như điếu đổ, và những trò yêu đương của bọn họ. Shoujo ít nói về mục đích (của cuộc phiêu lưu hay nhiệm vụ) và nói nhiều về quá trình “tiến về phía trước” hơn, vì vậy, trong khi shounen manga có tham vọng to lớn và hướng đi nhất định mà nhân vật phải tuân theo để có được thắng lợi, shoujo manga không đi theo công thức mặc định đó, nó tập trung mô tả những sự kiện gì xảy ra cho vai chính trong suốt quảng đời được mô tả trong truyện.
Nếu các nhân vật nữ của chúng ta không theo đuổi mục tiêu ban đầu của cô ấy hay không bao giờ đạt được mục tiêu này, thì cũng chẳng sao, vì theo quy luật của shoujo cô ấy sẽ tìm thấy những điều quan trọng hơn (như cậu bạn hàng xóm thay vì anh chàng bảnh bao quý tộc nào đó).
Có những điều rất rõ ràng ngay từ lúc đầu là shounen manga và shoujo manga xem xét các mối quan hệ dưới các góc độ khác nhau. Trong shounen, nhân vật chính thường rất tham vọng nhưng cũng rất, rất trung thành. Anh ta hầu như không làm việc gì một mình- có thể anh ta sẽ vươn tới đích vào cuối truyện, nhưng sẽ không bao giờ làm được điều này mà không có sự giúp đỡ từ bạn bè, đồng đội của mình. Nhân vật này không bao giờ phản bội bất kỳ người nào trong nhóm bạn bè mình (ngay cả tên quái đảng nhất hay tên nóng nảy nhất hay một tên nhát gan nhất, bởi vì bất kỳ nhóm nào cũng có ít nhất 1 tên như vậy).
Shoujo thì mang nhiều tính cá nhân hơn, thể loại này tập trung vào những phát triển về mặt tâm sinh lý của nhân vật chính và bạn bè của cô ta. Đừng nghĩ shoujo không quan tâm đến nhân vật phụ-- trái lại, shoujo nổi tiếng với những năm lưu học sinh đẹp trai hay các cô bạn cùng lớp rắc rối xuất hiện để khuấy động không khí truyện một chút—nhưng các liên hệ ngoài hai hay ba nhân vật nằm ở trung tâm tâm của truyện thì thường mờ nhạt; một nhân vật chính trong shoujo hoàn toàn có thể sống hạnh phúc với tình yêu của cô ấy và để mặt cho bạn bè mình làm gì thì làm (hay, nhiều khi là biến mất khỏi câu truyện). Shounen manga ít khi để bầu đoàn nhân vật của mình biến mất dễ dàng như thế.
Shounen manga có nét vẽ khác hẳn shoujo manga
Nói đến khía cạnh mỹ thuật, lối vẽ của hai thể loại cũng hoàn toàn khác nhau. Shounen manga thường cho nhân vật nam chính một đầu tóc đen lổm chổm, nhân vật nữ với ngực và mắt to, rất phóng túng về mặt khoả thân. Shoujo thường có nhân vật nữ với mắt còn to hơn nữa, với những anh chàng bishounen (anh chàng đẹp trai ) che chở cho họ, về mặt khoả thân, mặc dù ít lộ liễu hơn, nhưng thường gợi cảm hơn/ hay gợi dục hơn.
Phong cách vẽ của shounen thường đậm đặc hơn, đen-và-trắng và những khung truyện gần gần giống hệt nhau. Phong cách vẽ trong shoujo thường hoa hoè hơn và ít khuôn mẫu, thất thường (tưởng tượng các cô gái với tóc dài bay trong gió), với nhiều sắc độ màu hơn và có nhiều kiểu khung truyện hơn-- phản ảnh được nội dung của truyện (với shounen bạn cần theo dõi những trận đánh hay trò chơi, với shoujo bạn cần theo dõi tình cảm và suy nghĩ của nhân vật). Nghệ thuật tô màu của shoujo thì vượt bậc, với những trang màu đẹp đến ngạt thở và phong cách nghệ thuật trái ngược 360 độ với phong cách “màu-trên-trang-bìa” của shounen.
Các siêu anh hùng xuất hiện ngập tràn trên các ấn phẩm truyện tranh phương Tây
Kết quả là thần thoại siêu anh hùng về đàn ông cơ bắp nẩy nở, phụ nữ thì bốp chát; một nhóm comics khác về tội phạm, âm nhạc, hay đời sống của bọn trẻ trung học; truyện tranh thiếu nhi lặp lại nội dung của những chương trình hoạt hình nổi tiếng nhằm góp thêm tý ít gia vị vào đời sống của các củ khoai tây phì nộn (ám chỉ trẻ em lười hoạt động và dính chặt vào TV ở phương Tây thường được ví là “củ khoai tây nằm ì ở ghế sofa”).
Truyện tranh phương Tây không nằm vào nhóm giới tính này hoặc nhóm giới tính kia (không thể đổ lỗi cho họ, với lượng độc giả ít ỏi như vậy), do vậy phần lớn tư liệu sáng tác thường “thân thiện với hai phái” với dàn nhân vật có sức hấp dẫn cả hai phái tàng tàng như nhau, cùng góp sức chiến thắng một lượng tội phạm như nhau. Siêu anh hùng hay gián điệp hay khoa học viễn tưởng đều là những thể loại thường gặp nhất, và rất ít khi bạn cầm bất kỳ cuốn comic nào lên từ sạp báo mà không không dính dáng đến những-câu-chuyện-phi-thường như trên.
Truyện tranh phương Tây cơ bắp
Tại Nhật, nơi manga (truyện tranh Nhật Bản) là một phần thiết yếu của xã hội, từ trẻ em đến thiếu niên đến những bà nội trợ và cả nhân viên văn phòng đều có thể là những độc giả thường xuyên của toà soạn, mọi việc diễn ra một cách khác hẳn.
Manga của Nhật thì khác hẳn
Lượng độc giả của manga tại Nhật Bản, đặc biệt khi so sánh với lượng này tại Mỹ, là khổng lồ. Theo Dreamland Japan, tại một thời điểm, tạp chí manga Weekly Shounen Jump phát hành khoảng 6 triệu bản cho mỗi số (lượng phát hành hằng tuần đấy!).
Manga được in đen trắng trên các số báo mới với giá dễ tiếp cận với phần lớn bạn đọc hơn các tập truyện màu-toàn-bộ bầy bán ở Mỹ. Với hàng triệu người ở Nhật thưởng thức manga một cách định kỳ, một dàn các thể loại khác nhau được giới thiệu: siêu anh hùng, hẳn rồi, nhưng còn các manga dựa trên trò chơi điện tử như checkers, chuyện tình cảm giữa con người và quái thú, hay một đầu truyện bán chạy nhất hiện nay, “Hoàng tử Tennis”, thì sao?
Bộ truyện Hoàng tử tennis có rất nhiều fan hâm mộ
Đúng vậy, manga đình đám nhất hiện nay tại Nhật liên quan đến quần vợt. Khi có quá nhiều thể loại như vậy, không có gì ngạc nhiên khi người Nhật chia các chủ đề ra nhành 2 nhóm khác nhau. Từ đó chúng ta có hai nhánh manga shounen (“dành cho phái nam”) và shoujo (“dành cho phái nữ”), và các nhánh phụ trong 2 nhánh chính (manga cho các bé trai và manga cho các cậu con trai, manga cho các cô bé tiểu học và các cô gái trung học v.v..)
Shoujo (dành cho phái nữ) mang, bên cạnh đó, thường nói về các mối quan hệ, 9 trên 10 cốt truyện đều tập trung vào các quan hệ tình cảm lãng mạn. Shoujo cũng nói khá nhiều về các nữ anh hùng—như Sailor Moon, hay về các “cô gái ma thuật” (vâng, tên thể loại như thế đấy) như Magic Knight Rayearth, Sakura Cardcaptor (Clamp) hay xưa hơn là Esper Mami (Mami- cô bé siêu phàm (tên xuất bản lần đầu, đồng tác giả với bộ truyện Doraemon).
Những cô gái phép thuật của Thủy thủ mặt trăng
Nhưng thông thường đề tài của shoujo không đặc biệt gì mấy: một cô gái và chàng trai mà cô ta say như điếu đổ, và những trò yêu đương của bọn họ. Shoujo ít nói về mục đích (của cuộc phiêu lưu hay nhiệm vụ) và nói nhiều về quá trình “tiến về phía trước” hơn, vì vậy, trong khi shounen manga có tham vọng to lớn và hướng đi nhất định mà nhân vật phải tuân theo để có được thắng lợi, shoujo manga không đi theo công thức mặc định đó, nó tập trung mô tả những sự kiện gì xảy ra cho vai chính trong suốt quảng đời được mô tả trong truyện.
Nếu các nhân vật nữ của chúng ta không theo đuổi mục tiêu ban đầu của cô ấy hay không bao giờ đạt được mục tiêu này, thì cũng chẳng sao, vì theo quy luật của shoujo cô ấy sẽ tìm thấy những điều quan trọng hơn (như cậu bạn hàng xóm thay vì anh chàng bảnh bao quý tộc nào đó).
Có những điều rất rõ ràng ngay từ lúc đầu là shounen manga và shoujo manga xem xét các mối quan hệ dưới các góc độ khác nhau. Trong shounen, nhân vật chính thường rất tham vọng nhưng cũng rất, rất trung thành. Anh ta hầu như không làm việc gì một mình- có thể anh ta sẽ vươn tới đích vào cuối truyện, nhưng sẽ không bao giờ làm được điều này mà không có sự giúp đỡ từ bạn bè, đồng đội của mình. Nhân vật này không bao giờ phản bội bất kỳ người nào trong nhóm bạn bè mình (ngay cả tên quái đảng nhất hay tên nóng nảy nhất hay một tên nhát gan nhất, bởi vì bất kỳ nhóm nào cũng có ít nhất 1 tên như vậy).
Shoujo thì mang nhiều tính cá nhân hơn, thể loại này tập trung vào những phát triển về mặt tâm sinh lý của nhân vật chính và bạn bè của cô ta. Đừng nghĩ shoujo không quan tâm đến nhân vật phụ-- trái lại, shoujo nổi tiếng với những năm lưu học sinh đẹp trai hay các cô bạn cùng lớp rắc rối xuất hiện để khuấy động không khí truyện một chút—nhưng các liên hệ ngoài hai hay ba nhân vật nằm ở trung tâm tâm của truyện thì thường mờ nhạt; một nhân vật chính trong shoujo hoàn toàn có thể sống hạnh phúc với tình yêu của cô ấy và để mặt cho bạn bè mình làm gì thì làm (hay, nhiều khi là biến mất khỏi câu truyện). Shounen manga ít khi để bầu đoàn nhân vật của mình biến mất dễ dàng như thế.
Shounen manga có nét vẽ khác hẳn shoujo manga
Nói đến khía cạnh mỹ thuật, lối vẽ của hai thể loại cũng hoàn toàn khác nhau. Shounen manga thường cho nhân vật nam chính một đầu tóc đen lổm chổm, nhân vật nữ với ngực và mắt to, rất phóng túng về mặt khoả thân. Shoujo thường có nhân vật nữ với mắt còn to hơn nữa, với những anh chàng bishounen (anh chàng đẹp trai ) che chở cho họ, về mặt khoả thân, mặc dù ít lộ liễu hơn, nhưng thường gợi cảm hơn/ hay gợi dục hơn.
Phong cách vẽ của shounen thường đậm đặc hơn, đen-và-trắng và những khung truyện gần gần giống hệt nhau. Phong cách vẽ trong shoujo thường hoa hoè hơn và ít khuôn mẫu, thất thường (tưởng tượng các cô gái với tóc dài bay trong gió), với nhiều sắc độ màu hơn và có nhiều kiểu khung truyện hơn-- phản ảnh được nội dung của truyện (với shounen bạn cần theo dõi những trận đánh hay trò chơi, với shoujo bạn cần theo dõi tình cảm và suy nghĩ của nhân vật). Nghệ thuật tô màu của shoujo thì vượt bậc, với những trang màu đẹp đến ngạt thở và phong cách nghệ thuật trái ngược 360 độ với phong cách “màu-trên-trang-bìa” của shounen.
Similar topics
» MÀU TÓC VS TÍNH CÁCH....[ bói kỉu khác nhá ^^" ]
» Các ngày đăc biệt trong năm ở Nhật
» BẠn có biết sự có mặt ............
» Vô đây để biết 100 năm trước bạn là ai?!!!
» Bạn có biết ngay lúc này ...
» Các ngày đăc biệt trong năm ở Nhật
» BẠn có biết sự có mặt ............
» Vô đây để biết 100 năm trước bạn là ai?!!!
» Bạn có biết ngay lúc này ...
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
Mon Sep 26, 2011 2:09 pm by tuquynh
» Học tiếng Nhật - Top Globis
Mon Aug 22, 2011 8:55 am by tuquynh
» Tiếng Nhật online xu thế mới của thời đại- Top Globis
Tue Jul 05, 2011 10:16 am by tuquynh
» Khai giảng lớp đàm thoại sơ trung cấp tại Top Globis
Tue Jul 05, 2011 10:16 am by tuquynh
» Khóa đàm thoại tiếng nhật mới tại Top Globis
Fri Sep 10, 2010 11:23 am by tuquynh
» Học tiếng Nhật là niềm vui của bạn - Dạy tiếng Nhật là niềm tự hào của Top Globis
Fri Sep 10, 2010 11:15 am by tuquynh
» Tickerbar, một cách dễ dàng để có thêm thu nhập
Tue May 18, 2010 9:43 am by bou123
» Phần mềm học nghe tiếng Anh cực nhiều luôn
Tue May 18, 2010 9:42 am by bou123
» V-Reserve, Hotels, Booking online
Thu May 06, 2010 10:16 am by tuquynh